Răng bị tủy làm răng đau nhức ê ẩm khó chịu, vậy răng bị tủy phải làm sao để khắc phục được. Cùng tìm hiểu thông tin ở bài viết dưới đây. trồng răng hàm có đau không cũng là băn khoăn được nhiều người quan tâm đến.
Những dấu hiệu răng bị sâu vào tủy
Khi răng bị sâu sẽ có nhiều giai đoạn: chớm sâu, sâu ngà răng, sâu tủy răng. Trường hợp răng sâu vào tủy là mức độ nặng nhất. Những dấu hiệu của trường hợp này được biểu hiện khá rõ:
– Đau nhức răng kể cả khi không ăn uống. Cơn đau nhói lên và tự ngưng nhanh.
– Trên răng có xuất hiện lỗ sâu to, màu đen, khi ăn hoặc uống nước vào khu vực đó bị đau.
– Thường đau răng vào ban đêm, khi trời lạnh.
Điều trị răng bị tủy
Khiến răng bị đau nhức
– Đau răng khi ăn thức ăn nóng hoặc lạnh.
Viêm tủy răng được chia làm 3 giai đoạn chính:
– Viêm tủy răng có hồi phục: Cơn đau răng chỉ thoáng nhẹ và dễ nhầm lẫn với sâu răng thông thường.

===>>> Xem thêm: trồng răng thẩm mỹ

– Viêm tủy răng cấp: Cơn đau xuất hiện ngày một nhiều hơn, xuất hiện nhiều khi ăn uống.
– Viêm tủy mạn tính: Xuất hiện những cơn đau đột ngột, kéo dài. Người bệnh không thể ăn uống được.
Khi răng bị sâu vào tủy sẽ gây khó khăn khi ăn uống do thức ăn mắc kẹt vào bên trong gây đau. Ngoài ra, mô răng đã bị hỏng nhiều và vi khuẩn có thể tấn công sâu vào chân răng hơn. Nếu bạn không điều trị kịp thời sẽ bị nhiễm trùng chân răng và phải nhổ chiếc răng đó. Khi răng bị nhiễm trùng thì nguy cơ ảnh hưởng đến vùng xương hàm gây hoại tử và khiến các răng khác bị sâu rất cao.
Điều trị răng bị sâu vào tủy như thế nào?
Phương pháp điều trị răng bị sâu vào tủy là phải tiến hành làm sạch ống tủy để loại bỏ nguồn vi khuẩn gây hại bên trong. Bác sĩ sẽ dùng dụng cụ chuyên dụng đo chiều dai ống tủy. Sau đó, bác sĩ khoan mở đường dẫn vào ống tủy và nạo sạch tủy răng bên trong.
Điều trị răng bị tủy
Điều trị tủy răng
Khi kết thúc quá trình trám răng bị sâu vào tủy, bác sĩ tiến hành trám bít ống tủy và phục hình lại răng bằng cách bọc răng sứ. Răng sứ sẽ giúp bảo vệ phần thân răng không bị gãy, vỡ sau khi điều trị tủy. Bởi răng lúc này yếu hơn so với các răng khỏe mạnh khác, khi nhai trong thời gian dài rất dễ hỏng. Răng sứ có độ bền cao, chịu được lực nhai tốt và đảm bảo được tính thẩm mỹ cho hàm răng nên rất thích hợp để khắc phục trong trường hợp này.
Cách tốt nhất để tránh tình trạng răng sâu vào tủy thì bạn nên chủ động trong việc vệ sinh răng miệng mỗi ngày bằng chỉ nha khoa, hạn chế ăn đồ ngọt và các đồ uống có gas. Khi răng có dấu hiệu bị sâu thì bạn nên đến gặp bác sĩ để khám ngay. Việc điều trị răng ban đầu khi với tái phát rất đơn giản và giữ được mô răng tốt hơn.
Tg: Trang
 
Top