Hô là một khuyết điểm của hàm mặt ảnh hưởng rất nhiều đến ngoại hình, chức năng ăn nhai của răng miệng, về lâu dài còn có những tác động không tốt đến hệ tiêu hóa. Vì vậy, khi bị hô bạn cần đến thăm khám với bác sĩ để điều trị, có thể là niềng răng hô hoặc nếu hô do xương hàm thì cần phẫu thuật hàm hô mới khắc phục được. cấy ghép răng implant có đau không cũng là vấn đề được nhiều người quan tâm đến.

Thông thường, nếu bạn bị hô do răng mọc lệch lạc, lộn xộn thì chỉ cần niềng răng hô là có thể cải thiện khuyết điểm. Vậy niềng răng hô như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!

Niềng răng hô như thế nào?

Thông thường, nếu bạn bị hô do răng mọc lệch lạc, lộn xộn thì chỉ cần niềng răng hô là có thể cải thiện khuyết điểm. Kỹ thuật niềng răng hô là phương pháp chỉnh răng hô được bác sĩ chỉ định và nhiều người lựa chọn hiện nay. Tùy thuộc vào độ tuổi của bệnh nhân mà phương pháp niềng răng hô sẽ được thực hiện theo những quy trình khác nhau. Giải đáp: bọc răng sứ có đau không?


Niềng răng hô cho người trưởng thành

Với người trưởng thành, xương hàm đã ổn định và không còn sự phát triển hay thay đổi trong tương lai. Do đó, để niềng răng hô, bác sĩ sẽ tư vấn và chỉ định nhổ răng. Ở một số trường hợp, bác sĩ sẽ chỉ định đặt Implant chỉnh nha nhằm sửa chữa những khiếm khuyết của hàm răng và hỗ trợ điều trị đạt kết quả cao nhất.

Niềng răng hô như thế nào?

Niềng răng hô cho trẻ em

Trẻ em nên chỉnh răng hô bằng phương pháp niềng răng trước 16 tuổi để cho kết quả điều trị cao, tỉ lệ nhổ răng ít. Đến 18 tuổi, răng khôn (răng hàm trong cùng) đã mọc có thể gây trở ngại hoặc ảnh hưởng đến kết quả niềng răng nên bác sĩ sẽ chỉ định việc nhổ răng khôn. Tùy vào sự phát triển hàm răng của trẻ mà bác sĩ sẽ đưa ra kết hoạch điều trị phù hợp và đem lại kết quả niềng răng tốt.

Những lưu ý sau khi niềng răng

Đối với bệnh nhân đang mang khí cụ niềng răng, bạn cần sử dụng bàn chải chuyên dụng được thiết kế riêng. Việc niềng răng cần được thực hiện một cách tỉ mỉ, cẩn thận trong thời gian dài so với thông thường. 

Trong chế độ ăn uống hằng ngày, bạn nên sử dụng những thực phẩm như các món luộc, các loại nước ép và sữa chua, cơm mềm, cháo, soup… Theo thời gian điều trị, răng của ban được thắt chặt hơn, bạn cũng nên tiếp tục sử dụng các loại thực phẩm mềm cho đến khi bạn cảm thấy không còn khó chịu hay đau đớn nữa.

Bên cạnh đó, việc tái khám đúng lịch còn giúp bạn nhanh chóng phát hiện những sai lệch hoặc các sự cố mắc phải trong quá trình niềng răng. Nhờ đó, quá trình niềng răng sẽ diễn ra thuận lợi và nhanh chóng hơn, đồng thời mang lại kết quả chỉnh nha tốt hơn.

Bài viết được trích nguồn từ: https://lamrangdep.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt
 
Top