Trồng răng giả có ảnh hưởng gì không? Là một trong những băn khoăn được nhiều người quan tâm đến. Tìm hiểu những thông tin liên quan ở bài viết dưới đây. implant răng hàm là như thế nào?
Trồng răng giả có ảnh hưởng gì không?
Với sự giúp đỡ của khoa học kỹ thuật, cùng trình độ kỹ năng cao của nha sĩ, một cuộc tiểu phẫu trồng răng ngày nay chỉ cần gây tê tại chỗ, an toàn, không đau đớn, không có nhiều biến chứng như chúng ta lo nghĩ. Do đó, về cơ bản, trồng răng giả không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
![]() |
Trồng răng giả có ảnh hưởng gì không? |
Tuy nhiên, trồng răng giả có ảnh hưởng gì không còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố bên ngoài khác như:
Chất liệu răng giả: Răng giả được làm bằng chất liệu tốt, an toàn sẽ thích nghi tốt trên cung hàm và trong cơ thể, không gây kích ứng. Vậy thực hiện niềng răng trong suốt bao nhiêu tiền?
Điều kiện sức khỏe mỗi người: Những người bị bệnh tiểu đường, tim mạch, khả năng lành thương kém… cũng sẽ tăng thêm rủi ro khi trồng răng và cần hỗ trợ điều trị trước.
Cách chăm sóc răng miệng và chế độ ăn uống: Vệ sinh kém, hút thuốc, ăn uống không kiêng khem, ăn nhiều đồ ăn cứng, dai cũng sẽ khiến cho răng giả dễ bị gãy vỡ sau khi trồng.
Độ tuổi: Thanh thiếu niên dưới 16 tuổi không nên trồng răng, bởi vì hộp sọ của họ vẫn tiếp tục phát triển, trồng răng vào độ tuổi này sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả trồng răng.
Phương pháp trồng răng giả nào tối ưu?
Khi bạn bị mất răng, gãy răng, bạn có thể lựa chọn một trong các phương pháp trồng răng giả sau: Cầu răng sứ, hàm tháo lắp hoặc ghép răng Implant. So với hàm tháo lắp hay cầu răng thì phương pháp cấy ghép Implant có nhiều ưu điểm vượt trội hơn hẳn:
Tạo cảm giác thoải mái tự tin như chính răng thật của bạn*
Ngăn ngừa tiêu xương ổ răng*
Răng có cấu tạo hoàn chỉnh, gồm thân răng và chân răng*
Tồn tại độc lập, không làm ảnh hưởng đến các răng khác*
Công nghệ Implant 4S mà Nha khoa Đăng Lưu đang áp dụng là công nghệ ghép răng được Hiệp hội Nha khoa thẩm mỹ châu Âu khuyên dùng. Implant 4S với kỹ thuật đặt trụ chân răng bằng cách cấy thẳng trực tiếp vào xương hàm, không cần phải tách nướu hay xâm lấn gây đau đớn cho bệnh nhân trong và sau hỗ trợ điều trị.
TG: Trang