Niềng răng là phương pháp chỉnh nha hiệu quả, giúp cho bạn có được hàm răng đều, thẳng đẹp hơn, khắc phục triệt để những trường hợp răng bị lệch lạc, răng thưa, hô móm. Vậy với những người bị móm thì nên tiến hành niềng răng như thế nào để mang lại hiệu quả tốt nhất? tẩy trắng răng sâu có được không?

Kỹ thuật niềng răng bị móm
Kỹ thuật niềng răng bị móm
Trường hợp niềng răng móm

Móm hay còn được gọi là sai khớp cắn loại 3. Đây là tình trạng mà hàm trên và hàm dưới trái với quy luật bình thường khi hàm dưới phủ ngoài hàm trên. Móm được chia thành 3 loại sau:

- Móm do răng

- Móm do xương hàm

- Móm do răng và xương hàm

Niềng răng bị móm chính là những tác động khiến răng được điều chỉnh lại đúng với khớp cắn. Niềng răng chỉ thực hiện được trong trường hợp răng bạn bị móm do răng.

Nếu móm do xương hàm gây ra thì phẫu thuật chỉnh xương hàm mặt, còn trường hợp móm do răng và xương hàm thì nên kết hợp cả niềng răng và phẫu thuật.

Niềng răng bị móm có cần thiết không?

Răng bị móm khiến hình dáng khuôn mặt có hình lưỡi cày nên rất mất thẩm mỹ. Nhiều người cũng vì vấn đề này mà đánh mất tự tin khi phải giao tiếp với người khác. Bên cạnh đó, móm còn gây ảnh hưởng tới quá trình ăn nhai và về lâu dài nếu khớp cắn không được điều chỉnh lại sẽ gây ra nhiều tác hại nguy hiểm.

Nếu bị viêm khớp thái dương hàm sẽ khiến quá trình mở miệng và ăn nhai gặp nhiều khó khăn hơn. Những cơn đau kéo dài khiến đầu khó chịu.

Có thể mắc một số bệnh lý răng miệng khác.

Càng lớn tuổi, răng dần yếu đi và không được khỏe mạnh như lúc trước, nhanh gãy rụng.

Thời gian một ca niềng răng bị móm mất bao lâu?

Thời gian niềng răng móm còn tùy thuộc vào quy trình thực hiện như thế nào?

Bước 1: Thăm khám và chụp X quang

Bước này nhằm để bác sĩ kiểm tra tình trạng cụ thể của từng bệnh nhân và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Bước 2: Tư vấn

Sau khi có những thông tin từ quá trình thăm khám, bác sĩ sẽ tư vấn cho bệnh nhân về phương pháp chữa trị cũng như chi phí thực hiện để kịp thời chuẩn bị.

Bước 3: Lấy dấu răng và thiết kế mắc cài

Tiếp đến bác sĩ sẽ lấy dấu răng và tiến hành thiết kế mắc cài phù hợp với dấu răng của từng bệnh nhân.

Bước 4: Gắn mắc cài lên răng

Bác sĩ gắn mắc cài lên răng cho bệnh nhân và điều chỉnh lực kéo sao cho phù hợp.

Bước 5: Tái khám và theo dõi quá trình chỉnh nha

Vì quá trình niềng răng mất nhiều thời gian nên bệnh nhân phải thường xuyên tái khám tại nha khoa để kịp thời thay đổi hay điều chỉnh lực kéo mới.

Niềng răng bị móm có đau không?

Niềng răng bị móm cũng như các ca niềng răng khác. Lúc mới gắn khí cụ lên răng sẽ cảm thấy chưa quen với sự xuất hiện của vật lạ trong miệng. Hơn nữa, quá trình tăng lực kéo làm răng hơi ê nhức. Bệnh nhân thường mất khoảng 1-2 tuần để thích nghi với nó. Nhưng bạn đừng lo lắng, chỉ sau một thời gian ngắn thì sẽ quen dần với các khí cụ mắc cài.

Niềng răng bị móm bằng công nghệ nào tốt?

Niềng răng bị móm 3D Speed chính là công nghệ được rất nhiều nha khoa ứng dụng trong thời gian gần đây. Công nghệ này có những ưu điểm dưới đây.

Nhờ phần mềm 3D mà bác sĩ sẽ phân tích và lên phác đồ điều trị chính xác theo đúng quy trình mà không ảnh hưởng tới sự di chuyển của răng.

Kết quả đạt được luôn tốt và không có bất kỳ ảnh hưởng hay khó chịu nào. Mắc cài không bị bung tuột khi đeo lên răng nên tiết kiệm được thời gian điều trị.

Không gây ảnh hưởng tới răng và xương hàm, các răng sẽ được đưa đúng về vị trí chuẩn trên khớp cắn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://kythuatcayghepimplant.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top