Bà bầu có lấy cao răng được không và có ảnh hưởng gì đến thai nhi không? Những vấn đề này sẽ được giải đáp qua bài viết dưới đây. 

Bà bầu có lấy cao răng được không? 

Cao răng chính là điều kiện thuận lợi để các vi khuẩn gây bệnh trú ngụ. Lấy cao răng là việc vô cùng cần đối với bất cứ ai. Nhưng đối với bà bầu thì như thế nào, có lấy cao răng được không? 

Hỏi đáp bà bầu có lấy cao răng được không-1
Bà bầu có lấy cao răng được không*

Trong giai đoạn mang thai, tình trạng cao răng tăng nhanh hơn vì những thay đổi của hoocmon mà không được loại bỏ có thể sẽ gây những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mẹ và bé. Lấy cao răng đúng thời điểm chính là cách bảo vệ mẹ và thai nhi hiệu quả. Bên cạnh đó, nhiều người thắc mắc chi phí niềng răng cho trẻ em bao nhiêu?

Lấy cao răng có ảnh hưởng tới thai nhi không? 

Cao răng rất nguy hiểm đối với bà bầu nó chính là nguyên nhân gây nên các biến chứng như: 

Ảnh hưởng đến thai nhi 

Các nghiên cứu cho thấy, những bà mẹ gặp phải các vấn đề về răng miệng sẽ sinh ra những đứa trẻ có hệ miễn dịch kém và hệ tiêu hóa hoạt động kém, rất dễ mắc phải các bệnh răng miệng. 

Dễ gặp phải các bệnh lý răng miệng 

Các bệnh lý răng miệng nguy hiểm khác mà bà bầu có thể mắc phải do cao răng như viêm nha chu, viêm nướu hay viêm chóp răng. 

Tăng khả năng sinh son 

Vi khuẩn từ đường miệng xuống đường máu gây ra nhiễm trùng và làm gia tăng lượng hoocmon, các chất lỏng sinh học tự nhiên có trong cơ thể người mẹ mang thai. Nhất là vào những tháng cuối thai kỳ, hàm lượng prostaglandin có thể khiến bà bầu kích thích cơn chuyển dạ dẫn tới việc sinh non. 

Thời điểm lấy cao răng tốt nhất khi mang bầu 

Bà bầu có lấy cao răng được không? Thời điểm thích hợp nhất để lấy cao răng khi mang bầu chính là giai đoạn giữa thai kỳ từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 7. Lúc này thai nhi đã phát triển ổn định, cơ thể bà bầu cũng khỏe mạnh hơn và không còn ốm nghén nữa. 

Lấy cao răng không xấu nhưng khi đang trong giai đoạn mang thai cần chú ý một số lưu ý sau: 

Nên hỏi rõ bác sĩ và xin được tư vấn kỹ https://bit.ly/3EVNLys, nhất là phải thông báo tình trạng mang thai của mình để bác sĩ nắm bắt được tình hình cụ thể mới đưa ra phương pháp điều trị hợp lý. 

Những bà bầu mang thai không nên chụp phim, tránh các biện pháp lấy cao răng gây chảy máu gây viêm nhiễm, nên dùng những loại thuốc dành riêng cho bà bầu. 

Hỏi đáp bà bầu có lấy cao răng được không-2
Nên chú ý chăm sóc răng miệng trong thời gian mang bầu*

Cách lấy cao răng an toàn cho bà bầu 

Dùng phương pháp tự nhiên 

Dùng vỏ chuối: Chuối không chỉ là loại quả có chứa nhiều chất dinh dưỡng rất tốt đối với cơ thể như kali, magie, sắt…mà nó còn được sử dụng để loại bỏ những mảng bám cao răng rất tốt. Sau khi ăn xong giữ lại phần vỏ chuối và dùng bề mặ bên trong chà xát nhẹ lên toàn bộ răng khoảng 3-5 phút. Sau đó súc miệng lại với nước sạch và chải răng như bình thường. 

Dùng baking soda: Baking soda ngoài công dụng tẩy trắng răng còn có khả năng làm sạch hết những mảng bám cao răng hiệu quả. Hãy dùng một ít bột baking soda trộn với dâu tây nghiền nát tạo thành hỗn hợp sệt rồi dùng để chải răng. Tuần thực hiện 2 lần và kiên trì thực hiện sẽ nhanh chóng giúp bà bầu lấy lại một hàm răng sạch vết bám. 

Dùng dầu oliu: Dầu oliu có nhiều công dụng làm đẹp da và là nguyên liệu được khuyên dùng cho bà bầu giúp lấy sạch cao răng. Hãy ngậm một lượng vừa phải trong miệng khoảng 3 phút rồi súc miệng lại với nước sạch. 

Lấy cao răng tại nha khoa 

Bà bầu khi thực hiện tẩy trắng răng tại nha khoa sẽ được bác sĩ thăm khám và tiến hành chữa trị dựa vào tình trạng của từng người.

NH
 
Top