Viêm chân răng là bệnh lý răng miệng liên quan đến tổ chức quanh răng, về lâu dài có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến răng như lung lay, nặng hơn là gãy răng hàng loạt.

Viêm chân răng nên uống thuốc gì?

Viêm chân răng là bệnh lý răng miệng mà nhiều người gặp phải, kể cả người lớn và trẻ em. Bệnh nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm, làm mất răng và ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Quy trình bọc răng sứ zirconia cho răng sâu.

Bệnh viêm chân răng do vi khuẩn gây ra, với các dấu hiệu như chảy máu chân răng, nướu có màu đỏ sẩm, răng ê buốt và hơi thở có mùi hôi khó chịu. Khi không may mắc phải bệnh, nhiều người thắc mắc viêm chân răng uống thuốc gì.
Viêm chân răng nên uống thuốc gì

Thông thường, các loại thuốc hỗ trợ điều trị viêm chân răng bao gồm thuốc kháng sinh như Metronidazole kết hợp với Spiramycin, là loại kháng sinh chuyên biệt cho bệnh viêm lợi. Buprofen, axít mefenamic, diclophenac, meloxicam… có tác dụng giảm sưng đỏ và giảm đau do viêm chân răng gây ra. Paracetamol, aspirin… được sử dụng để giảm thiểu các triệu chứng đau nhức, khó chịu. Beta-lactam, macrolid là 2 loại thuốc kháng sinh được sử dụng để tiêu diệt vi khuẩn gây viêm chân răng. 

Các thuốc chống phù nề như Alphachymotrypsin và các thuốc giảm đau khác. Bổ sung thêm vitamin C, chúng đóng vai trò không thể thiểu trong việc tăng cường sức đề kháng của cơ thể chống lại bệnh tật.

Điều trị viêm chân răng tại nha khoa

Sử dụng các loại thuốc chỉ giúp hỗ trợ điều trị bệnh viêm chân răng, muốn điều trị dứt điểm, cách tốt nhất là bạn nên đến trực tiếp tại các nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra tình trạng răng miệng và có phương pháp điều trị hiệu quả.

Viêm chân răng thường do vi khuẩn trú ngụ trong cao răng gây ra, chính vì vậy mà bác sĩ thường chỉ định lấy cao răng để điều trị dứt điểm. Sau khi cao răng đã được làm sạch, tùy vào mức độ tổn viêm nướu mà bác sĩ sẽ cho sử dụng thêm một số loại thuốc kháng sinh. Trong trường hợp viêm chân răng ở mức độ nặng, chân răng đã lung lay, xảy ra tình trạng tiêu xương hàm thì buộc phải nhổ răng và trồng lại răng giả. 

Để ngăn chặn bệnh viêm nha chu, bạn cần có chế độ ăn uống khoa học và chăm sóc răng miệng đúng cách. Đánh răng 2 lần/ ngày, dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn, kết hợp nước súc miệng, lấy cao răng định kỳ 6 tháng/ lần.

Bài viết được trích nguồn tại: https://chamsocsacdep304.blogspot.com/
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt
 
Top