Khác với những căn bệnh khác, hôi miệng là một bệnh lý không nguy hiểm nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người mắc phải chứng bệnh này, những người bị chứng hôi miệng thường rất mất tự tin, ngại tiếp xúc khi giao tiếp, do đó hiệu quả công việc và các hoạt động trong đời sống hàng ngày không cao.

Ngậm nước muối chữa hôi miệng

Hôi miệng thường xảy ra ở người mắc các bệnh về nha khoa (viêm nướu, sâu răng,…) và dạ dày (viêm loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản). 

Mặc dù không gây hại đến sức khỏe nhưng hôi miệng có thể làm giảm mức độ tự tin khi giao tiếp. Để khắc phục triệu chứng này, bạn có thể áp dụng cách trị hôi miệng bằng nước muối. Quy trình niềng răng cửa bị mọc lệch mất bao lâu?

Nước muối có khả năng khử trùng, loại bỏ mảng bám, thức ăn thừa và vi khuẩn tiềm ẩn trong răng miệng. Ngoài ra, nước muối còn có khả năng ức chế nhiễm trùng, giúp phục hồi niêm mạc bị lở loét và sưng viêm. 

Điều trị hôi miệng bằng nước muối còn đem lại một số tác dụng như khử mùi khó chịu, giúp hơi thở thơm mát, làm dịu vết loét ở cổ họng/ niêm mạc nướu, hạn chế chảy máu chân răng, giảm đau họng, loại bỏ mảng bám giúp răng trắng sáng,… 
Cách chữa hôi miệng bằng nước muối

Cách chữa hôi miệng bằng nước muối 

Dùng nước muối pha loãng 

Ngậm nước muối chữa hôi miệng có hiệu quả không? Lấy một ít muối pha loãng với nước tạo thành dung dịch nước muối loãng. Dùng dung dịch này để súc miệng hằng ngày, sau mỗi bữa ăn và sau khi đánh răng sáng, tối để diệt trừ vi khuẩn. 

Nước muối có thể len lỏi vào các kẽ hở cuốn sạch mảng bám, làm sạch lưỡi. Khi vi khuẩn bị hạn chế tối đa, mùi hơi thở của bạn sẽ được cải thiện lên trông thấy. Cách này còn giúp ngăn ngừa bệnh đau họng, sâu răng… 

Tuy nhiên, dù có công dụng rất tốt nhưng bạn chú ý không nên pha quá nhiều muối vào nước. Dung dịch nước muối đậm đặc có thể gây ê buốt răng và tổn thương nướu khi ngậm quá lâu. 

Dùng nước muối và cồn 

Cồn vốn dùng để sát khuẩn vết thương nên hiệu quả diệt vi khuẩn là không thể phủ nhận. Để kết hợp cồn và muối trong việc trị hôi miệng, bạn cần chọn loại cồn nồng độ nhẹ, khoảng 50 – 70 độ. 

Cách thực hiện như sau: Dùng bông thấm một ít cồn nhẹ lau sạch chân răng và kẽ răng. Sau đó, đánh răng lại bình thường đồng thời súc miệng với nước muối loãng một lần nữa. 

Nếu thực hiện đúng và thường xuyên, bạn sẽ rất bất ngờ với kết quả mà cách làm này mang lại. 

Mong rằng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên đây về vấn đề ngậm nước muối chữa hôi miệng hiệu quả không đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích trong việc chăm sóc và bảo vệ tốt sức khỏe răng miệng của mình tốt hơn. 

Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangmaccaikimloaidep.blogspot.com/
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt
 
Top